50-летие предотвращения техногенной катастрофы в порту Хайфон в 1968 г.

События, новости, информация, статьи и репортажи.
Ответить
ozes
Администратор
Сообщения: 48610
Зарегистрирован: 15 мар 2017 14:33

50-летие предотвращения техногенной катастрофы в порту Хайфон в 1968 г.

Сообщение ozes »

Посольство России во Вьетнаме:

#Вьетнам #Хайфон #CCCР #история #архивы

В конце прошлого года второй секретарь Посольства России во Вьетнаме К.В.Лунев и помощник Военного атташе Д.А.Горбатенко приняли участие в съемках программы Хайфонского телевидения, посвященной 50-летию подвига советских и вьетнамских моряков и пожарных, предотвративших в 1968 г. серьезную техногенную катастрофу в порту Хайфон. Предлагаем посмотреть запись передачи (на вьетнамском языке) и ознакомиться со справочным материалом об этих исторических событиях.

Благодарим вьетнамских друзей за бережное отношение к памяти работавших здесь советских граждан, а также Федеральное архивное агентство за оперативное предоставление крайне ценных архивных материалов.

***
16 апреля 1947 г. в порту Техас-Сити загорелось судно, перевозившее 2,1 тыс. т аммиачной селитры. Последовавший взрыв привел к гибели более 580 человек, порт и значительная часть города были разрушены (https://clck.ru/F3vB8).
Не многие знают, но в августе 1968 г. советские моряки и вьетнамские пожарные предотвратили похожую техногенную катастрофу в порту Хайфон.

Благодаря воспоминаниям очевидцев и материалам Государственного архива Российской Федерации мы можем подробно рассказать о событиях, произошедших пятьдесят лет назад.

Теплоход «Александр Грин», водоизмещением 20,5 тыс. т, вышел из порта Новороссийск 5 июня 1968 г. На его борту было более 6,5 тыс. т груза – помощи Советского Союза Демократической Республике Вьетнам.

28 июля теплоход зашел в порт Хайфона, и началась разгрузка. Вечером 3 августа дошел черед до аммиачной селитры, которой в трюме №4 было более 2 тыс. т.

Дым у левого борта в носовой части судна заметили 5 августа в 21 ч. 30 мин. Сразу же обнаружили и начали заливать очаг возгорания в трюме, объявили тревогу. Однако едкий коричневый дым заставил людей вернуться на палубу, а еще через пару минут из люка вырвалось пламя.

В 21.40 прибыли аварийные бригады теплохода «Березовка», пожарные порта и города, затем – спасательное судно «Аргус» и теплоход «Чапаев».

В 21 ч. 55 мин удалось закрыть люк трюма, герметизировать каюты лобовой переборки и начать углекислотное тушение. Через грибки вентиляторов и осушительную систему в трюм подавалась вода. Раскаленная до 100 градусов переборка между машинно-котельным отделением и трюмом начала остывать.

В 22 ч. 50 мин. для интенсивного затопления люк вновь открыли, и из трюма повалил густой коричнево-оранжевый дым. Еще через час селитру удалось полностью залить водой, из-под которой вырывались языки пламени. Со спасательного судна «Аргус» начали подавать пену. В 1 час 30 мин. пожар был ликвидирован, но вода бурлила до 10 ч. 6 августа.

При тушении использовалось 12 кислородно-изолирующих приборов
и 60 противогазов, однако даже полный запас кислорода не мог обеспечить длительного нахождения людей в задымленных районах, а противогазы из-за намокания быстро выходили из строя. В какой-то момент судно село на мель и накренилось.

В тушении участвовало 142 советских моряка, около 70 вьетнамских пожарных и находившиеся в Хайфоне представители Посольства и Торгового представительства Советского Союза. Отравление газами получили 60 моряков, из которых пятеро на следующий день скончались в больнице.

С вьетнамской стороны отравление получило 40 человек, двое погибли.
Благодаря самоотверженности, выдержке и самообладанию этих людей инфраструктура порта Хайфон и соседние суда не пострадали, а повреждения теплохода «Александр Грин» были признаны незначительными, техногенной катастрофы удалось избежать.

Указом Президиума Верховного совета СССР от 27 декабря 1968 г. № 3473-УП орденами и медалями СССР «За успешное выполнение заданий по доставке народнохозяйственных грузов Демократической Республике Вьетнам и проявленное при этом мужество» были награждены 118 моряков судов Министерства морского флота СССР, в т.ч. шесть человек – посмертно.

Russian Foreign Ministry - МИД России
ozes
Администратор
Сообщения: 48610
Зарегистрирован: 15 мар 2017 14:33

Re: 50-летие предотвращения техногенной катастрофы в порту Хайфон в 1968 г.

Сообщение ozes »

Vào cuối tháng 12 năm 2018, Bí thư thứ hai Đại sứ quán Nga tại Việt Nam Konstantin Lunev và Trợ lý Tùy viên quân sự Denis Gorbatenko đã tham gia quay phim chương trình truyền hình Hải Phòng kỷ niệm 50 năm chiến công của các thủy thủ và lính cứu hỏa Liên Xô và Việt Nam ngăn chặn một thảm họa nhân tạo nghiêm trọng tại cảng Hải Phòng.

Chúng tôi đề nghị xem bản ghi chương trình truyền hình (bằng tiếng Việt tại https://clck.ru/F3vgd) và tìm hiểu các tài liệu tham khảo về các sự kiện lịch sử này. Chúng tôi cảm ơn các bạn Việt Nam vì thái độ trân trọng đối với ký ức của các công dân Liên Xô đã làm việc tại đây, cũng như Cơ quan Lưu trữ Liên bang về việc cung cấp kịp thời các tài liệu lưu trữ cực kỳ có giá trị này.

***
Ngày 16 tháng 4 năm 1947 tại cảng Texas City, con tàu chở theo 2,1 nghìn tấn amoni nitrat đã bị bốc cháy. Vụ nổ sau đó đã dẫn đến cái chết của hơn 580 người, cảng và phần lớn thành phố đã bị phá hủy (https://clck.ru/F3vB8).

Không nhiều người biết, nhưng vào tháng 8 năm 1968, các thủy thủ Liên Xô và lính cứu hỏa Việt Nam đã ngăn chặn một thảm họa nhân tạo tương tự ở cảng Hải Phòng.

Nhờ những hồi ức của các nhân chứng và tài liệu của Cơ quan lưu trữ Nhà nước Liên bang Nga, chúng tôi có thể nói chi tiết về các sự kiện đã diễn ra năm mươi năm trước.
Tàu động cơ “Alexander Green”, lượng giãn nước 20,5 nghìn tấn, rời cảng Novorossiysk ngày 5 tháng 6 năm 1968 chở hơn 6,5 nghìn tấn hàng viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 28 tháng 7 tàu cập cảng Hải Phòng, và bắt đầu dỡ hàng. Vào chiều ngày 3 tháng 8, đến lượt bốc dỡ hơn 2 nghìn tấn ammonium nitrate ở khoang số 4.

Ngày 5 tháng 8 vào 21:30 thấy khói ở phần trái mũi tàu. Ngay lập tức phát hiện và bắt đầu dập tắt ngọn lửa bùng lên trong khoang, tuyên bố báo động. Song, khói nâu nồng nặc khiến mọi người trở lại boong tàu, và sau vài phút ngọn lửa bùng phát từ cửa hầm.

Vào 21 giờ 40, các các đội sự cố của tàu “Berezovka”, đội cứu hỏa của cảng và thành phố, sau đó tàu cứu hộ “Argus” và tàu “Chapaev” đã có mặt.

Vào 21 giờ 55 phút đã đóng được cửa hầm, bịt kín cabin vách ngăn phía trước và bắt đầu dập lửa bằng carbon dioxide. Qua các lỗ quạt và hệ thống thoát nước đã đưa nước vào khoang tầu. Vách ngăn giữa buồng máy và khoang tầu bị nung nóng đến 100 độ đã bắt đầu nguội.

Vào 22 giờ 50 phút để tăng cường làm ngập, cửa hầm được mở lại và khói màu nâu cam dày đặc bốc ra từ khoang tầu. Một giờ sau đã hoàn thành đổ đầy nước vào kali nitrate, nơi ngọn lửa bùng phát. Từ tàu cứu hộ “Argus” bắt đầu phun bọt. Vào 1 giờ 30 phút đám cháy đã được dập tắt, nhưng nước vẫn sôi sung sục đến 10 giờ sáng ngày 6 tháng 8.

Trong quá trình dập lửa đã sử dụng 12 dụng cụ cách ly oxy và 60 mặt nạ phòng độc, song, ngay cả nguồn oxy đầy đủ cũng không thể đảm bảo cho người có mặt lâu dài trong khu vực có khói và mặt nạ phòng độc nhanh chóng bị hỏng do ướt. Tại thời điểm nào đó con tàu bị mắc cạn và bị kẹt.

142 thủy thủ Liên Xô, khoảng 70 lính cứu hỏa Việt Nam và đại diện Đại sứ quán và Cơ quan đại diện thương mại Liên Xô có mặt tại Hải Phòng tham gia chữa cháy. 60 thủy thủ bị ngộ độc khí, trong đó năm người đã chết tại bệnh viện ngày hôm sau.
Về phía người Việt, 40 người bị ngộ độc, hai người chết.
Nhờ sự tận tụy, tự chủ và bình tĩnh của những người này, cơ sở hạ tầng của cảng Hải Phòng và các tàu lân cận đã không bị tổn thất, và thiệt hại của tàu “Alexander Green” được coi là không đáng kể, và đã tránh được thảm họa nhân tạo.

Theo sắc lệnh của Chủ tịch đoàn Xô tối cao Liên Xô ngày 27 tháng 12 năm 1968 số 3473-UP, Huân chương và Huy chương của Liên Xô “Vì thực hiện thành công nhiệm vụ chuyển hàng kinh tế quốc dân cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thể hiện lòng dũng cảm trong công việc” đã được tặng thưởng cho 118 tủy thủy tầu Bộ hàng hải Liên Xô, trong đó 6 người được truy tặng.
Ответить

Вернуться в «Россия и Вьетнам»